Chắc hẵn các học sinh nào khi bước vào môi trường cấp 3 đều có tâm lý về sự đổi mới về môn học, làm sao để học tốt các môn học trong cấp 3 và môn vật lý nói riêng. Dưới đây Gia sư giỏi Bình Dương - Home Trainer đã tổng hợp lại Công thức và lý thuyết Vật lý lớp 10 khá chi tiết mời bạn cùng tham khảo để đưa ra lộ trình học tốt môn lý.
Bài 1: Chuyển động cơ
Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 4: Sự rơi tự do
Bài 5: chuyển động tròn đều
Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bài 13: Lực ma sát
Bài 14: Lực hướng tâm
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Bài 22: Ngẫu lực
Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
Bài 24: Công và công suất
Bài 25: Động năng
Bài 26: Thế năng
Bài 27: Cơ năng
Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
Bài 39: Độ ẩm của không khí
– Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t
– Quảng đường: S = v.t
– Tốc độ trung bình: Vtb = S/t
– Vận tốc: v= v0 + a.t
– Quảng đường: s = v0.t + 1/2a.t2
– Hệ thức độc lập: v2 – v02 = 2as
– Phương trình: x = x0 + v0t + 1/2at2
(a = g ≈ 9,8 m/s2)
– Quỹ đạo là đường tròn
– Tốc độ trung bình: vtb = độ dài cung tròn/thời gian chuyển động
V = ꙍ.R; T = 2/ꙍ (s); f = ꙍ/2 = 1/T (Hz)
V = s/t; ꙍ = ᾳ/t; a = v2 /R = ꙍ2R (m/s2)
Vận tốc của vật khác nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau. Công thức cộng vận tốc:
V13→ = v12 →+ v23→
V13 = v12 + v23
V13 = |v12 – v23|
V13 = v122 + v232
Trong chương 2, các em cần nắm được công thức về tổng hợp và phân tích lực; các định luật Niu-tơn; các lực cơ học; và công thức về chuyển động ném ngang.
Chương Động lực học chất điểm bao gồm nhiều công thức quan trọng mà các em cần phải ghi nhớ.
– Quy tắc hình bình hành: F→ = F1→ + F2→
– Độ lớn: F2 = F21 + F22 + 2F1.F2.cos ᾳ
– Điều kiện cân bằng của chất điểm: F→ = F1→ + F2→ + F3→ +… = 0→
– Định luật I: Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc.
– Định luật II: a = F/m
(trong đó: a là gia tốc, F là lực tác dụng và m là khối lượng).
– Định luật III: FB→A→ = -FA→B→
– Lực hấp dẫn: F = (G.m1.m2)/r2
G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2)
– Lực đàn hồi: F = k|∆l|
– Lực ma sát trượt: Fmst = ᶮt .N
– Lực ma sát lăn: Fmsl = ᶮ1.N
– Lực hướng tâm: Fht = (m.v2)/R = m. ꙍ2R
Các chuyển động thành phần theo trục Ox:
Ax = 0; vx = v0; x = v0.t
Theo trục oy: ay = g; vy = g.t; y = 1/2gt2
Công thức xác định chuyển động:
– Phương trình quỹ đạo: y = g/(2v02)*x2
– Thời gian chuyển động: t = 2h/g
– Tầm bay xa: L = v02h/g
– Vận tốc vật: v = = v2x + v2y = = v20 + (gt)2
Đối với chương 3 – Cân bằng và chuyển động của vật rắn, các em cần ghi nhớ các công thức sau:
F1→ + F2→ = -F3→
– Chuyển động của vật rắn tịnh tiến: a→ = (F1→ + F2→+ …)/m
– Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:
Độ lớn: F = F1 + F2
Giá: F1/F2 = d2/d1
Trong chương 4, các em cần ghi nhớ các công thức định luật bảo toàn động lượng; công – công suất; định luật bảo toàn cơ năng:
Công thức về các định luật bảo toàn.
Động lượng: p→ = mv→ (đơn vị: kg.m/s)
Xung lượng của lực: F→. ∆t = ∆p→
Biểu thức: p1→ + p2→ +… = p’1→ + p’2→ +…
ứng dụng va chạm mềm: v = m1v1/(m1 + m2)
chuyển động bằng phản lực: V→ = (m/M).v→
Công thức tính: A = F.s.cos ᾳ
Công suất: P = A/t
Động năng là năng lượng do vật chuyển động mà có.
Wđ = 1/2mv2
Định lí biến thiên: A12 = Wđ2 – Wđ1
Thế năng:
Thế năng trọng trường: Wt = mgz
Thế năng đàn hồi: Wt = 1/2k (∆l)2
Định lí biến thiên: A12 = Wt1 – Wt2
Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nguyên lý I: ∆U = A + Q
Q = mc∆t
Mời bạn xem thêm: Lý thuyết vật lý lớp 9 để nắm vững kiến thức để học tốt lý lớp 10
Trên đây là tất cả các công thức Vật lý 10, kiến thức được trích từ cuốn tài liệu “Đột phá 8+ môn Vật lí kì thi THPT Quốc Gia môn Vật lý”. Để nhận được tư vấn chi tiết nhất về tài liệu tham khảo, mời các bạn liên hệ với chúng tôi Công ty Home Trainer Chuyên giáo dục tại nhà.
Dưới đây là các dạng bài tập và lời giải môn vật lý lớp 9 chi tiết dễ hiểu, cùng mình tham khảo nhé.
Trong chương trình Giáo dục hiện nay, môn Lý được đưa vào Chương trình giảng dạy từ cấp 2. Các em học sinh sẽ được tiếp cận dần với các hiện tượng vật lý, các công thức và giải thích tư duy.
Dưới đây là Tổng quan về lý thuyết lớp 9 được Home Trainer tổng hợp chi tiết cụ thể, mời các bạn học sinh tham khảo.
Lên cấp 3, các bạn học sinh gần như đã có cho mình những định hướng về nghề nghiệp cũng như các môn thi. Vì vậy, hầu như các bạn học sinh sẽ tập trung vào những môn học trọng điểm, có tính chất quyết định đến các kì thi quan trọng. Và Vật Lý là một trong những môn như vậy.
Copyright © 2019 Bản Quyền Thuộc Về CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC HOME TRAINER Thiết kế website P.A Việt Nam
Đang Online: 28 | Tổng Người Online: 548658